My story of turning 30 and eradicating my financial illiteracy

About more than half a year ago, when my 30th birthday was approaching, if you had asked me whether I was excited about it, I would have screamed out a resounding NOOO. Quite the opposite, I was freaking out about it, suddenly seeing only things that I had not done (but thought I should have had). All the growth, valuable relationships, wonderful experiences living on 3 continents, and all those accomplishments I had been working so hard to achieve somehow diminished and vanished into invisibility in front of my blinded eyes.

Kinh nghiệm viết luận học bổng Fulbright

“If you’re a Fulbrighter, you’ll become a Fulbrighter. If you’re not, you won’t.” Nghe thì có vẻ như là có chút gì kỳ bí, định mệnh ở đây. Nhưng thật ra theo mình, đó là bởi vì Fulbright rất rõ ràng trong việc Fulbright tìm kiếm điều gì ở ứng viên, tạm gọi là “Fulbright DNA”. 🙂 Bạn không cần là người giỏi nhất. Quan trọng là bạn đáp ứng những tiêu chí Fulbright tìm kiếm. Nếu bạn có “Fulbright DNA”, bạn sẽ thành công với Fulbright.

Bởi vậy trong bài viết này, mình sẽ không có những tips, những “chiêu” để viết bài luận theo “công nghệ Fulbright”. Điều duy nhất mình có để chia sẻ là một số kinh nghiệm để giúp bạn thể hiện tốt chính bản thân mình trong 2000 từ: chân thực (authentic) và thích hợp (relevant).

Phân biệt hai bài luận học bổng Fulbright

Trong bài viết này mình sẽ chia sẻ về bước rất là đầu tiên (the very first step) để viết luận thành công: nắm rõ đề bài luận. Như bạn đã biết, Fulbright yêu cầu nộp 2 bài luận, 1 bài là Personal Statement, và 1 bài là Study Objectives. Nếu bạn nào đã từng nộp đơn vào các trường ở Mỹ thì chắc đã biết khái niệm bài luận SOP (Statement of Purpose) và trường chỉ yêu cầu có 1 bài thôi. Còn Fulbright yêu cầu 2 bài. Thật ra 2 bài này chính là một bài SOP mà bạn đã biết tách ra làm đôi. Vấn đề là tách ra như thế nào? Nếu bạn cũng như mình hồi đó thì chắc bạn sẽ thấy 2 bài “hao hao” nhau, vì đọc đề cả 2 bài đều thấy yêu cầu chỉ ra (1) động lực/lý do đi học, và (2) việc học này phù hợp với quá khứ và dự định tương lai như thế nào. Vậy 2 bài này khác nhau ở đâu? Viết thế nào để không bị lặp lại ý?

Even a Psychology Professor at Wharton gets the MBTI wrong!

The other day, I came across this article on psychologytoday.com by Adam Grant, Ph.D., a professor at Wharton and the author of Give and Take. Adam argues that the MBTI is a fad that deserves no real merit as it is an unreliable, inaccurate, and uncomprehensive instrument. It’s nothing new that the MBTI receives criticism despite being one of the most (probably the most) widely practiced personality archetypes. And I’m not surprised when critique comes from a highly respected and globally influential psychologist like Adam. But it takes me by surprise how loose and superficial his argument is – frankly, I find most of it invalid. Here’s how.

[Inspired by Books] Tiểu sử Steve Jobs và 2 loại sứ mệnh của doanh nghiệp

Không phải là fan của Apple, không phải là fan của Steve Jobs, cũng không phải là fan của công nghệ và những thiết bị thông minh, lúc đầu khi được giới thiệu cuốn sách này tôi không mặn mà cho lắm. Thế nhưng sau khi đọc xong, tôi xếp nó vào danh sách những cuốn sách mà tôi thực sự yêu thích và thấy hoàn toàn đáng đọc…

Không phải là lãnh đạo bẩm sinh

“Có hai kiểu lãnh đạo như sau: một là lãnh đạo bẩm sinh và một là qua quá trình rèn luyện phấn đấu để làm lãnh đạo. Quá trình phát triển của kiểu lãnh đạo thứ nhất tương đối suôn sẻ. Kiểu lãnh đạo thứ hai thông thường phải chịu đựng cuộc sống trong quá trình lớn lên, cảm thấy mình thật khác biệt, thậm chí cô đơn.”…